원문정보
초록
영어
The palm leaf text of the Southern Khmer and the South Central Cham people is one of the precious and rare documents of Theravada Buddhism and Brahmanism. This is considered one of the cultural heritage documents containing the cultural and historical values of the Khmer and Cham that they are handed down, carefully preserved and worshiped as gods. In this study, we use qualitative research methods with fieldwork and interview techniques, research available sources and combine historical and logical methods. Thereby, we compared the typical value of palm leaf texts of Khmer and Cham people through historical value and cultural value. At the same time, the study also proposes some solutions in preserving palm leaf texts through some experiences in some countries in Asia and Southeast Asia. Therefore, we can see that the urgency and importance in preserving and promoting the value of palm leaf text in the face of its disappearance and loss is taking place strongly.
기타언어
Văn bản lá cọ của người Khmer Nam Bộ và người Chăm Nam Trung Bộ là một trong những tài liệu quý, hiếm của Phật giáo Nam Tông và Bà La Môn giáo. Đây được xem là một trong những tài liệu di sản văn hóa chứa đựng những giá trị văn hóa, giá trị lịch sử của người Khmer và người Chăm mà họ đang lưu truyền, cất giữ cẩn thận và tôn thờ như thần linh. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với các kỹ thuật nghiên cứu thực địa và phỏng vấn, nghiên cứu nguồn tư liệu có sẵn và kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp logic. Qua đó, chúng tôi đã so sánh giá trị đặc trưng của văn bản lá cọ của người Khmer và người Chăm. Đồng thời, nghiên cứu còn đề xuất một số giải pháp trong việc bảo tồn văn bản lá cọ thông qua một số kinh nghiệm tại một số quốc gia trong khu vực châu Á và Đông Nam Á. Chính vì thế, chúng ta có thể nhận thấy được rằng tính cấp bách và quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn bản lá cọ trước tình trạng mai một và thất truyền đang diễn ra mạnh mẽ.
목차
1. Giới thiệu
1. Phương pháp nghiên cứu
2. Mối tương quan giá trị văn bản lá cọ của người Khmer Nam Bộ và người ChămNam Trung Bộ
4. Một số kinh nghiệm bảo tồn và phát huy tại một số quốc gia
4.1. Công tác số hóa
4.2. Công tác bảo tồn và lưu trữ
4.3. Phân tích chuẩn hóa các chữ viết trên chất liệu văn bảnlá cọ và xây dựng nguồn thư viện trực tuyến
4.4. Xác lập hồ sơ di sản văn hóa thuộc di sản ký ức thế giới(MOW)
5. Thực trạng và một số giải pháp trong việc bảo tồn văn bản lá cọ củangười Khmer Nam Bộ và người Chăm Nam Trung Bộ
5.1. Thực trạng
5.2. Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn bản lácọ thông qua kinh nghiệm tại một số quốc gia
6. Kết luận
[Abstract]