earticle

논문검색

LỄ HỘI THÁNH GIÓNG TỪ GÓC NHÌN SINH THÁI HỌC VĂN HÓA

원문정보

THANH GIONG FESTIVAL AT PHU DONG TEMPLE AND SOC TEMPLE IN VIEW OF CULTURAL ECOLOGY

Nguyễn Văn Thắng

피인용수 : 0(자료제공 : 네이버학술정보)

초록

영어

In Vietnam, the Thanh Giong festival at Phu Dong and Soc temples is a special cultural phenomenon. Combining many unique cultural classes, this festival has not only become a research topic of many domestic and foreign scientists but is also honored by UNESCO as a representative intangible cultural heritage of humanity. Up to the present time, the research achievements of this festival are superficial with hundreds of large and small research projects, including many in-depth studies. Before these achievements of high scientific value, in order to avoid repeating the existing research results, in this article, I approach the Thanh Giong festival from a new research orientation: Cultural ecology. Applying the theory of cultural ecology, I have analyzed, interpreted and drawn new scientific conclusions about the process of the formation of indigenous cultural values of the agricultural population, the integration mechanism of this cultural value during the festival of Thanh Giong. The 21st century, entering the 4.0 technology revolution, in the context of humanity has been facing non-traditional security challenges such as climate change, resource depletion, nuclear energy development…then the views on engineering, technology, exploitation and control of energy sources that directly affect the cultural creation process of the Cultural ecology theory are still valid. Applying the rational nuclei of this theory will help the researcher continue to explain many urgent cultural issues in the current globalization context.

기타언어

Ở Việt Nam, lễ hội Thánh Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc là một hiện tượng văn hóa đặc biệt. Hội kết nhiều lớp văn hóa đặc sắc, lễ hội này không chỉ trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước mà còn được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tính đến thời điểm hiện tại, thành tựu nghiên cứu về lễ hội này rất phong phú với hàng trăm công trình nghiên cứu lớn nhỏ, trong đó có không ít công trình nghiên cứu chuyên sâu. Trước những thành tựu nghiên cứu dày dặn ấy, để tránh lặp lại những kết quả nghiên cứu đã có, trong bài viết này, chúng tôi tiếp cận lễ hội Thánh Gióng từ một định hướng nghiên cứu mới: Sinh thái học văn hóa. Vận dụng lý thuyết Sinh thái học văn hóa, chúng tôi đã phân tích, luận giải và rút ra những kết luận khoa học mới về quá trình thình thành các lớp văn hóa bản địa của cư dân nông nghiệp, cơ chế hợp dung các lớp văn hóa này trong lễ hội Thánh Gióng. Ở thế kỷ XXI, bước vào cuộc cách mạng công nghệ 4.0, trong bối cảnh nhân loại đã và đang và đứng trước những thách thức an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, tài nguyên cạn kiệt, phát triển năng lượng hạt nhân…. thì các quan điểm về kỹ thuật công nghệ, khai thác và kiểm soát nguồn năng lượng có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình tạo sinh văn hóa của luận thuyết Sinh thái học vẫn còn nguyên tính thời sự. Vận dụng những hạt nhân hợp lý của luận thuyết này sẽ giúp nhà nghiên cứu tiếp tục luận giải nhiều vấn đề văn hóa cấp thiết trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

목차

[Tóm tắt]
I. MỞ ĐẦU
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp phân tích văn bản
2. Phương pháp liên ngành
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. Tín ngưỡng thờ thần Dông bão dưới góc nhìn Sinh thái học văn hóa
2. Tín ngưỡng thờ tổ nghề dưới góc nhìn Sinh thái học văn hóa
IV. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[Abstract]

저자정보

  • Nguyễn Văn Thắng Nguyen Van Thang. Giảng viên, TS., Khoa Việt Nam học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

참고문헌

자료제공 : 네이버학술정보

    함께 이용한 논문

      ※ 기관로그인 시 무료 이용이 가능합니다.

      • 6,600원

      0개의 논문이 장바구니에 담겼습니다.