earticle

논문검색

호앙사군도 분쟁의 배경과 역사적 전개 - 베트남측 입장을 중심으로 -

원문정보

Bối cảnh và quá trình diễn biến của cuộc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa - với trọng tâm là lập trường của VN -

이미선

피인용수 : 0(자료제공 : 네이버학술정보)

초록

한국어

비엔동2)은 이미 기원전 1세기 경 부터 중국과 로마의 무역 루트였고, 중 화이념에 기초한 화이질서가 형성된 ‘역사 공간’이자 이웃한 나라들이 함 께 교류하고 공존을 모색하던 ‘생활공간’이었다. 그러나 영해의 경계를 명 확히 획정하고, 자신의 영해를 확장하기 위한 시도는 드물었다. 그럼 과연 비엔동 분쟁은 언제부터 시작됐으며 어떠한 과정을 거쳐 오늘날에 이르게 됐을까? 이 질문에 대한 답을 찾다 보면 정치, 외교, 법적 측면에서 바라본 문제 인식, 그리고 중국 편향적인 역사 서술이 주를 이루고 있음을 알 수 있 다. 또 하나 오늘날 우리가 흔히 말하는 비엔동 분쟁의 대상인 쯔엉사군도 에 대한 연구는 봇물을 이루나, 비엔동 분쟁의 시발점이자 비엔동 분쟁에 불을 지핀 호앙사군도에 대한 연구는 턱없이 부족함을 알 수 있다. 호앙사 군도 분쟁은 1974년 중국이 무력 점령한 이후 실효 지배를 함으로써 지나 간 역사로 치부된다. 그러나 베트남에게는 현재진행형이다. 갑신조약 체결 과 함께 식민지 시대가 열리고 근대적 해양 인식이 유입되며 분쟁이 시작 된 1884년부터 중국의 무력 점령으로 분쟁이 일단락되는 1974년까지를 집 중 조명함으로써 비엔동 분쟁의 발생 배경과 역사적 전개 과정을 총체적으 로 이해하고, 베트남의 입장과 대응 방식을 살필 수 있을 것이다.

기타언어

Từ khoảng thế kỉ 1 trước Công nguyên, biển Đông đã là con đường mậu dịch giữa Trung Quốc và Rôma, vừa là ‘không gian mang tính lịch sử’ mà trong đó trật tự ‘dĩ Hoa vi trung’ được hình thành trên cơ sở ý niệm coi Trung Hoa là trung tâm, vừa là ‘không gian sinh hoạt’ mà các nước láng giềng cùng tìm cách giao lưu và cộng tồn. Nhưng hiếm khi thấy những cố gắng để xác định rõ ranh giới lãnh hải hay để mở rộng lãnh hải của nước mình. Vậy tranh chấp chủ quyền ở biển Đông đã bắt đầu từ bao giờ và cho đến nay đã trải qua quá trình như thế nào? Qua quá trình tìm lời giải cho câu hỏi đó, ta có thể thấy cách nhìn nhận vấn đề trên các khía cạnh như chính trị, ngoại giao, luật pháp, và cũng có thể thấy là cách viết sử chủ yếu là thiên về phía Trung Quốc. Ngoài ra cũng có thể thấy nhiều công trình nghiên cứu về quần đảo Trường Sa, đối tượng tranh chấp chủ quyền ở biển Đông mà ngày nay chúng ta hay nói đến, nhưng ngược lại, các công trình nghiên cứu về quần đảo Hoàng Sa, điểm khởi nguồn của cuộc tranh chấp chủ quyền ở biển Đông và là nơi khơi mào ngọn lửa cho cuộc tranh chấp chủ quyền ở biển Đông thì lại rất hiếm. Sau khi chiếm bằng vũ lực vào năm 1974, Trung Quốc quản lí quần đảo này trên thực tế nên việc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa bị coi như lịch sử đã qua. Nhưng đối với Việt Nam thì đây vẫn là việc đang trong quá trình tiếp diễn. Trong bài nghiên cứu này tôi sẽ tập trung làm sáng tỏ giai đoạn từ năm 1884, khi bắt đầu xảy ra tranh chấp do cùng với việc kí hòa ước Giáp Thân mở đầu thời kì thực địa đồng thời nảy sinh nhận thức mang tính cận đại về hải dương, cho đến năm 1974, khi ngừng tranh chấp do việc Trung Quốc chiếm quần đảo này bằng vũ lực, qua đó tìm hiểu một cách tổng thể về bối cảnh phát sinh và quá trình diễn biến lịch sử của cuộc tranh chấp chủ quyền ở biển Đông, nhờ đó sẽ có thể xem xét về lập trường và phương thức đối ứng của phía Việt Nam.

목차

[국문초록]
I. 머리말
II. 호앙사군도 분쟁의 배경 : 지리적 환경과 베트남의 영해 인식 변화
1. 지리적 환경
2. 베트남의 영해 인식 변화
III. 호앙사군도 분쟁의 전개 과정
1. 1884년 ∼ 1954년 : 식민지 시대의 호앙사군도 분쟁
2. 1954년 ∼ 1974년 : 남·북 베트남 분단 시대의 호앙사군도 분쟁
IV. 맺음말
참고문헌
[Tóm tắt]

저자정보

  • 이미선 Lee Mi-sun. 단국대학교 사학과 박사 수료.

참고문헌

자료제공 : 네이버학술정보

    함께 이용한 논문

      ※ 기관로그인 시 무료 이용이 가능합니다.

      • 7,500원

      0개의 논문이 장바구니에 담겼습니다.