earticle

논문검색

ẨN DỤ Ý NIỆM TÌNH YÊU LÀ SỰ GẮN KẾT TRONG TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT

원문정보

The Conceptual Metaphor “LOVE IS UNITY” in Korean and Vietnamese Language

Phan Thị Hồng Hà

피인용수 : 0(자료제공 : 네이버학술정보)

초록

영어

LOVE IS UNITY is the central metaphor among the conceptual metaphors of love. Based on the universal mapping system between the source domain of UNITY and the target domain of LOVE, our research focuses on the specificity in the way the Korean and Vietnamese understand and express about love through the concept of UNITY. The research results show that this conceptual metaphor is also common used and can be seen as central metaphor in Korean and Vietnamese as it bases on the need to be close and the reality to be seen together oftenly of those who are in love. The love that is perceived through this conceptual metaphor is often an ideal love. The aspects from the source domain UNITY used to structurize the astract domain of LOVE are including the objects to be united, the distance between the objects, the mean that used to unite, the status and the strength of unity. The specificity in Korean and Vietnamese that can find from these metaphorical expressions are mainly related to the differences in natural or social cultural conditions of each countries. These are immersed in the metaphorical cognitive system, especially in the sense of exclusiveness and the integrity. The specificity can be regional, showing the universality within Oriental countries. But it can also be the specific characteristics of Korea or Vietnam, based on the way the Koreans and Vietnamese people realize the living environment surround them including knowledge about animals and plants in the natural environment, the phenomenons they can observe in nature, the experiences they get in daily life about food, living tools, musical instruments... Our research aims to clarify the characteristics of Korean and Vietnamese langague as well as the way the Korean and Vietnamese people think in term of an abstract emtion like love. We belive the result can be helpful to related researches on teaching or translating Korean and Vietnamese.

기타언어

Miền nguồn SỰ GẮN KẾT là miền nguồn trung tâm của các ẩn dụ ý niệm tình yêu. Dựa trên khung tư duy phổ niệm với hệ thống chiếu xạ giữa các yếu tố cấu trúc thuộc hai miền ý niệm TÌNH YÊU và SỰ GẮN KẾT, bài viết phân tích và so sánh tính đặc thù của các biểu thức ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỰ GẮN KẾT trong tiếng Hàn và tiếng Việt. Kết quả nghiên cứu cho thấy với cơ sở nghiệm thân dựa trên nhu cầu muốn được gần gũi và thực tế luôn gần gũi bên nhau của những người đang yêu, ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỰ GẮN KẾT là một ẩn dụ mang tính phổ niệm cao. Các yếu tố thuộc miền nguồn GẮN KẾT được sử dụng để cấu trúc hóa ý niệm tình yêu bao gồm đối tượng gắn kết, khoảng cách giữa các đối tượng, mức độ và phương tiện gắn kết. Tình yêu được tri nhận qua ẩn dụ ý niệm này thường là tình yêu lý tưởng. Các khác biệt làm nên tính đặc thù trong tiếng Hàn và tiếng Việt chủ yếu liên quan đến các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội được hòa trộn trong khung tư duy phổ niệm, đặc biệt ở khía cạnh tính duy nhất và tính trọn vẹn của sự gắn kết. Các đặc thù có thể mang tính khu vực, cho thấy tính phổ niệm trong khuôn khổ văn hóa phương Đông hoặc là các đặc thù rất riêng của Hàn Quốc và Việt Nam, dựa trên nhận thức của người Hàn, người Việt về môi trường sống bao gồm các tri thức, kinh nghiệm về động thực vật trong môi trường tự nhiên, các hiện tượng quan sát thấy trong thiên nhiên, các trải nghiệm trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày như ẩm thực, dụng cụ sinh hoạt, nhạc cụ... Nghiên cứu của chúng tôi nhằm góp phần làm rõ đặc điểm tư duy và ngôn ngữ trong tiếng Hàn và tiếng Việt, đóng góp cho các nghiên cứu liên quan về giảng dạy hoặc dịch thuật tiếng Hàn và tiếng Việt.

목차

[Tóm tắt]
I. Lời mở đầu
II. Ẩn dụ ý niệm và khái niệm tình yêu
III. Miền nguồn SỰ GẮN KẾT trong các biểu thức ẩn dụ ý niệm liên quan đến tình yêu
IV. Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[Abstract]

저자정보

  • Phan Thị Hồng Hà Phan Thi Hong Ha. Giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM

참고문헌

자료제공 : 네이버학술정보

    함께 이용한 논문

      ※ 기관로그인 시 무료 이용이 가능합니다.

      • 5,700원

      0개의 논문이 장바구니에 담겼습니다.