earticle

논문검색

베트남 식물 전생담에 나타난 베트남 민족의 기층의식 - 동물 전생담과 비교적 시각에서 -

원문정보

Ý THỨC NỀN TẢNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM QUA TRUYỆN CỔ TÍCH THỰC VẬT CỦA VIỆT NAM -Thông qua so sánh với truyện cổ tích động vật-

전혜경

한국베트남학회 베트남연구 제16호 2018.12 pp.127-158
피인용수 : 0(자료제공 : 네이버학술정보)

초록

한국어

베트남에는 베트남 민족의 기층의식, 즉 민중의 집단적 무의식에 관한 특성을 담아내고 있는 다양한 동물, 식물 기원담 즉 동식물 전생담이 있다. 본 논문은 베트남 민족의 기층의식을 알아보기 위해 기연구한 동물 전생담과 비교적 시각에서 식물 전생담을 비교 분석하였다. 그 결과 동물 전생담에서는 전생의 죄를 속죄하는 인간의 변신으로 동물을 인지함으로써 윤회의 사고와 윤회를 극복하기 위한 개인 수양의 계도 및 전생 현생 내생, 삼생의 세계관을 보이고 있었다. 식물 전생담에서는 전생에 못 다한 염원을 이루려는 인간의 변신으로 식물을 인지함으로써 애니미즘적 사고와 특히 가족관계에서 상생의 삶을 강조하는 기층의식을 찾아볼 수 있었다. 이렇게 볼 때 베트남 민족은 동물, 식물 및 자연물과 인간을 등가로 인지하여 겸손하고 또한 함께 더불어 사는 삶을 중요하게 여기는 민족의식을 지니게 된 것이 아닌가 생각된다. 여기에서 바위로 변신한 동생과 함께 형제, 부부, 시동생과 형수의 사랑을 동시에 다룬 가족애의 요소는 베트남의 독특한 기층 문화적 특성이라 할 수 있다. 그 외에도 동식물 전생담 전편에서 나타나는 동물의 외양과 행위, 식물의 외양과 특성 등을 전생의 인간의 이야기와 인과로 연관 지어 묘사하는 점은 베트남 민족의 구체적이고 실제적인 관찰력과 상상력을 유추해 볼 수 있는 점이다.

기타언어

Ở Việt Nam có nhiều những truyện cổ tích về các loài động vật, thực vật (tức là truyền thuyết ra đời của động thực vật), chứa đựng ý thức nền tảng của dân tộc Việt Nam. Trong bài nghiên cứu này, tôi đã nghiên cứu, so sánh, những truyện cổ tích về thực vật thông qua cái nhìn mang tính so sánh với truyện cổ tích của động vật mà tôi đã từng nghiên cứu trước đó. Qua kết quả nghiên cứu, tôi có thể biết được rằng trong ý thức nền tảng của dân tộc Việt Nam tồn tại tư tưởng vật linh do người Việt nghĩ rằng động vật, thực vật, đá, v...v là đối tượng biến thân của con người. Trong truyện cổ tích của các loài động vật, người Việt cho rằng những người có sai sót, lầm lỗi ở kiếp này thì sẽ chịu trừng phạt và hóa thân làm kiếp động vật để chuộc tội. Qua đó, tôi đã thấy trong ý thức dân tộc của Việt Nam có tư tưởng luân hồi truyền kiếp, có thế giới quan 3 sinh: kiếp trước - kiếp này - kiếp sau và có ý thức coi trọng sự rèn luyện của các cá nhân để thoát khỏi sự luân hồi. Còn trong truyện cổ tích của các loài thực vật, người Việt cho rằng thực vật được coi là sự hóa thân của những con người muốn thực hiện ước muốn mà chưa thể thực hiện được cùng với gia đình ở kiếp trước. Qua đó, tôi có thể tìm thấy trong ý thức dân tộc của Việt Nam có tư tưởng nhấn mạnh đến việc cùng chung sống với gia đình, với xã hội. Hơn nữa, tôi cho rằng trong truyện Trầu Cau, yếu tố tình cảm gia đình như: tình cảm anh em, tình cảm vợ chồng, tình cảm giữa chị dâu và em chồng là đặc trưng mang tính văn hóa tiêu biểu của người Việt Nam. Ngoài ra, thông qua việc miêu tả một cách tương đồng về ngoại hình, đặc điểm của động vật, thực vật ở kiếp này với hành động và ngoại hình của con người ở kiếp trước thì tôi có thể thấy người Việt Nam có khả năng quan sát một cách tỉ mỉ và khả năng tưởng tượng rất phong phú. Dựa trên kết quả phân tích trên, dân tộc Việt Nam có ý thức coi trọng sự chung sống hòa hợp giữa động vật, thực vật, thiên nhiên với con người trong sự ảnh hưởng trực tiếp của phật giáo. Vì thế tôi nghĩ rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc khiêm tốn và có ý thức coi trọng các mối quan hệ: gia đình, xã hội, thiên nhiên...

저자정보

  • 전혜경 Jeon, Hye-kyung. 한국외국어대학교 교수

참고문헌

자료제공 : 네이버학술정보

    함께 이용한 논문

      ※ 기관로그인 시 무료 이용이 가능합니다.

      • 7,300원

      0개의 논문이 장바구니에 담겼습니다.