earticle

논문검색

CRITICAL THINKING CAPACITY TRAINING FOR VIETNAMESE STUDENTS

원문정보

RÈN LUYỆN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH, SINH VIÊN VIỆT NAM

Nguyen Quang Ninh

피인용수 : 0(자료제공 : 네이버학술정보)

초록

영어

The article begins by clarifying some basic concepts: “capacity”, “critical thinking,” and “critical thinking capacity”. Thereby, according to the article, critical thinking will create complete and better lives for people. However, in psychology aspects, Vietnamese students are generally shy, unconfident, not daring to express their personal thoughts. They usually avoid arguments and do not speak loudly and argue less. This psychological barrier constitutes a great barrier to critical thinking. Therefore, in order to improve the critical thinking capacity for students, certain conditions must be met. Students: must have enough living experiences and knowledge on the subjects; recognize the problem from many different aspects and views; be brave, courageous to overcome themselves and the habit of silence and acceptance; identify themselves as a subject of the cognition to be more confident in criticism; must master the critical techniques. For objective aspects, in order to enable students to engage in critical activities, society must change its perception and evaluation of people.The society should regard students' critical activity as a completely normal activity to promote awareness, discovery, and explore new things but not to criticize or attack any person and an opinion. When these conditions are met to participate in critical activities, students must grasp five principles: Do not absolutely believe that something is right when you do not understand it clearly; Do not rush to criticize others' opinions only because they are different from yours; When you find out and comment an idea, you should consider the influence, confirm the accuracy as well as errors of the problem or opinion; Never assume that your opinion is always right; Do not distort the truth so that it could suit your opinion. In addition to grasping the above principles, in order to make arguments, students must equip themselves with “open” questionasking techniques to find out the problem. These are: directional, analytical, synthetic, explanatory and assessable questions. Such types of questions will help students think more dynamically, sharply and discover new things and arising matters and phenomenon in life.

기타언어

Bài viết bắt đầu từ việc làm sáng rõ một số khái niệm cơ bản: “năng lực”,“tư duy phản biện”và“năng lực tư duy phản biện”. Từ đó, bài viết cho rằng, tư duy phản biện sẽ giúp cho cuộc sống của con người hoàn thiện và tốt đẹp hơn. Nhưng nét tâm lí chung của sinh viên Việt Nam là nhút nhát, giữ mình, không dám bộc lộ suy nghĩ riêng của cá nhân. Họ thường tránh va chạm, không to tiếng, ít tranh luận. Nét tâm lí đó tạo thành rào cản rất lớn trong việc rèn luyện tư duy phản biện. Vì vậy, muốn rèn luyện năng lực phản biện cho sinh viên, cần có một số điều kiện nhất định. Sinh viên: Phải có đủ vốn sống, vốn hiểu biết và kinh nghiệm về vấn đề cần phản biện; Biết nhìn nhận vấn đề phản biện từ nhiều phương diện, nhiều quan điểm khác nhau; Phải mạnh dạn, dũng cảm vượt qua chính mình, vượt ra khỏi thói quen chỉ biết im lặng và chấp nhận; Phải xác định được bản thân mình là chủ thể nhận thức để tự tin hơn khi phản biện; Phải nắm được kĩ thuật phản biện. Về mặt khách quan, để tạo điều kiện cho sinh viên tham gia hoạt động phản biện, xã hội phải thay đổi về cách nhìn nhận và đánh giá con người. Xã hội cần xem hoạt động phản biện của sinh viên là một sinh hoạt hoàn toàn bình thường, là sự thúc đẩy nhận thức, khám phá, tìm tòi cái mới mà không phải là nhằm phản bác, công kích bất kì một người nào, một ý kiến nào. Khi đã có những điều kiện ấy, để tham gia phản biện, sinh viên phải nắm được năm nguyên tắc phản biện: Không nên tin tuyệt đối vào điều gì đó là đúng hoàn toàn khi mình chưa hiểu kĩ; Không vội vã chỉ trích ý kiến của người khác chỉ vì nó khác với quan điểm của mình; Khi tìm hiểu, nhận xét một ý kiến nào đó là để cân nhắc, xem xét tầm ảnh hưởng, khẳng định độ chính xác cũng như những sai lầm trong vấn đề hoặc ý kiến ấy; Đừng bao giờ cho rằng ý kiến của mình luôn luôn đúng; Không được bóp méo và gò ép sự thật cho phù hợp với ý kiến của mình. Ngoài việc nắm những nguyên tắc trên, để có khả năng phản biện, sinh viên phải có được kĩ thuật tự đặt câu hỏi “mở” để tìm hiểu vấn đề. Đó là những loại loại câu hỏi mang tính chất: định hướng, phân tích, tổng hợp, diễn giải, đánh giá. Những loại câu hỏi như vậy sẽ giúp cho sinh viên tư duy năng động, sắc bén hơn, tạo khả năng khám phá, phát hiện những điều mới mẻ về mọi vấn đề, sự vật, hiện tượng nảy sinh trong cuộc sống.

목차

[ABSTRACT]
 I. Introduction
  1. Capacity
  2. Critical thinking
  3. Critical thinking capacity
 II. Results and Discussions
  1. Critical psychology of Vietnamese students
  2. Conditions to develop critical thinking ability
  3. Some critical principles
  4. How to ask questions to trigger critical thinking
 III. Conclusion
 REFERENCES
 [Tóm tắt]

저자정보

  • Nguyen Quang Ninh Assoc. Prof. Ph.D., Hanoi National University of Education, Vietnam.

참고문헌

자료제공 : 네이버학술정보

    함께 이용한 논문

      ※ 기관로그인 시 무료 이용이 가능합니다.

      • 6,100원

      0개의 논문이 장바구니에 담겼습니다.