earticle

논문검색

VÀI LƯU Ý VỀ LỚP TỪ GỐC HÁN “ĐỒNG TỰ DỊ NGHĨA” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN HIỆN ĐẠI

원문정보

Some remarks about Sino based homographs (同字異義) in modern Vietnamese and Korean language

Cao Thế Trình

피인용수 : 0(자료제공 : 네이버학술정보)

초록

영어

Based on the survey on a part of Sino based "homographs" in modern Vietnamese and Korean language, the researcher noticed that the meaning differences in the two languages can lead to the misunderstandings for Vietnamese learning Korean language as well as Koreanlearning Vietnamese language , especially with the case of words bearing opposite meaning. For example, the word "difficult" (困困 / 곤란) means "tough" in Korean but it means “the worst personality trait" in Vietnamese; or the word "the ancients" (古 古 / 고인) in Korean means "the dead"; on the contrary - in Vietnamese it means "old friends"; also, the word "back door" (後後 / 후문) means "the door at the back", but in Vietnamese it means "asshole" (肛後 / 항문), etc. The author assumes that reason for the meaning differences in Sino based words between the languages of the two peoplesis due to the habits of using language in each country. Particularly, Korean language was influenced greatly by Japanese language; meanwhile, Vietnamese language after being acquired from Japanese word classes (through Chinese sources) by Vietnamese intellectuals in the early twentieth century, it thenwas reinvented by them to suit their sense of language in Vietnam. In addition, through the article, the author also raises attentionto Vietnamese who concern about studying/doing research / translating language and culture-related issues in Korean language as well as Korean who interested in studying/doing research / translating language and culture-related issues in Vietnamese language that they should be very careful in using Sino based word class to avoid unexpected mistakesor misunderstandings.

기타언어

Trên cơ sở khảo sát một bộ phận từ gốc Hán “đồng tự dị nghĩa” trong tiếng Việt và tiếng Hàn hiện đại, tác giả bài viết nhận thấy những khác biệt này có thể dẫn tới những hiểu lầm đáng tiếc đối với người Việt học tiếng Hàn cũng như người Hàn học tiếng Việt, nhất là với những trường hợp trái nghĩa. Chẳng hạn các từ “khốn nạn” (困困/곤란) có nghĩa là “khó khăn” trong tiếng Hàn, nhưng trong tiếng Việt lại có nghĩa là “sự tồi tệ về nhân cách”; hoặc từ “cố nhân” (古古/고인) trong tiếng Hàn có nghĩa là “người chết”, trái lai – trong tiếng Việt lại là “bạn cũ”; từ “hậu môn” (後後/후문) trong tiến Hàn có nghĩa là “cửa vào phía sau”, nhưng trong tiếng Việt có nghĩa là “lỗ đít”(肛後/항문),… Sở dĩ có sự khác biệt về ngữ nghĩa giữa các khái niệm gốc Hán trong ngôn ngữ của 2 dân tộc Hàn, Việt – theo tác giả, là do thói quen ngôn ngữ của mỗi dân tộc, trong đó tiếng Hàn chụi ảnh hưởng khá lớn từ tiếng Nhật; về phần mình, các trí thức Việt Nam đầu thế kỷ XX sau khi tiếp thu lớp từ đó từ tiếng Nhật (thông qua các nguồn tài liệu chữ Hán) đã tái tạo lại cho phù hợp với cảm thức ngôn ngữ của mình. Mặt khác, thông qua bài viết tác giả cũng lưu ý những người Việt học tập/nghiên cứu/ phiên dịch văn hóa và ngôn ngữ Hàn Quốc cũng như người Hàn học tập/nghiên cứu/phiên dịch văn hóa và ngôn ngữ Việt Nam cần cẩn trọng khi sử dụng lớp từ gốc Hán để tránh những sai lầm/hiểu nhầm không đáng có.

목차

[Tóm tắt]
 I. MỞ ĐẦU
 II. VỀ LỚP TỪ GỐC HÁN “ĐỒNG TỰ DỊ NGHĨA”(同字異義) TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN HIỆN ĐẠI
 III. THỬ LÝ GIẢI LÝ DO CỦA SỰ KHÁC NGHĨA(異義)TRONG LỚP TỪ KHÁC NGHĨA “ĐỒNG TỰ”(同字) GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN HIỆN ĐẠI
 IV. Kết luận
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
 [Abstract]

저자정보

  • Cao Thế Trình PGS.TS. Trường Đại học Đà Lạt

참고문헌

자료제공 : 네이버학술정보

    함께 이용한 논문

      ※ 기관로그인 시 무료 이용이 가능합니다.

      • 5,400원

      0개의 논문이 장바구니에 담겼습니다.